-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-
Trung thu là ngày gì? Nguồn gốc Tết Trung thu ở Việt Nam
Wednesday,
21/08/2024
0
Với những nét đặc thù của văn hóa Việt Nam. Việt Nam có rất nhiều ngày lễ tết với những nét đặc trưng, độc đáo khác nhau đem đến sự đa dạng về văn hóa. Vậy trung thu là ngày gì? Nguồn gốc tết Trung thu ở Việt Nam từ đâu? Hãy cùng An Thịnh Tiến tìm hiểu qua bài viết dươi đây nhé!
1. Trung thu là ngày gì?
Trung thu là ngày gì?
Trung thu là ngày gì? Tết trung thu hay chính là vào ngày rằm tháng tám âm lịch, đây là ngày trăng sáng nhất và đẹp nhất. Thời gian này người dân cũng đã thu hoạch xong mùa vụ và bắt đầu tổ chức những lễ hội mà trong đố tiêu biểu là hội trăng rằm.
Tết trung thu còn có nhiều tên gọi khác là: tết trông trăng, tết thiếu nhi, tết đoàn viên...
1.1. Tết trông trăng
Vào ngày này, dân gian cũng thường làm những mâm cỗ Trung Thu và không thể thiếu những chiếc bánh trung thu. Trong dịp này mọi gia đình cùng quây quần bên nhau, cùng nhau ngắm trăng, phá cỗ Trung Thu, tâm tình, ngắm trăng nên từ đó, Tết Trung Thu còn có tên gọi khác là Tết trông Trăng.
1.2. Tết thiếu nhi
Dịp này là dịp các bé được người lớn tặng nào là đồ chơi, bánh kẹo… Vào những ngày này, các em sẽ được rước đèn lồng, vừa phá cỗ Trung Thu, hát những bài hát và vui chơi trung thu như múa Lân, múa Rồng hay chơi các trò chơi… các hoạt động dành cho trẻ em khá nhiều, hình ảnh chú Cuội, chị Hằng đúng ý nghĩa dành cho thiếu nhi. Vì vậy mà nó còn có tên là tết thiếu nhi.
1.3. Tết đoàn viên
Tên gọi này bắt nguồn từ ý nghĩa của ngày Tết Trung Thu bởi vào ngày này ai cũng mong muốn được trở về bên gia đình, được quây quần bên nhau, cùng chia sẻ những tâm sự, thưởng thức những miếng bánh trung thu thật nghĩa tình và ấm áp. Còn gì quý hơn những giây phút đó khi được về bên gia đình, được nhìn những đứa trẻ nô đùa khắp sân nhà với những chiếc đèn lồng lấp lánh, mọi hình ảnh tuổi thơ được hiện về, vì vậy mà cái tên ý nghĩa này được hình thành.
2. Trung thu 2024 ngày mấy? Trung thu ngày mấy tháng mấy?
Trung thu 2024 ngày mấy? Trung thu ngày mấy tháng mấy?
Tết trung thu theo âm lịch là rằm tháng 8 hàng năm. Đây cũng là lý do tết trung thu còn được gọi là rằm trung thu. Trung thu tương ứng giữa mùa thu tương ứng với ngày 15/08/2024 Âm lịch hằng năm.
3. Tết trung thu 2024 vào ngày bao nhiêu dương lịch?
Tết trung thu 2024 vào ngày bao nhiêu dương lịch?
Trung thu 2024 ngày mấy? Tết trung thu năm 2024 sắp đến gần, bạn muốn biết năm nay trung thu ngày bao nhiêu dương lịch. Trung thu là ngày gì? Để biết được ngày chính xác để giúp bạn và gia đình có thể lên kế hoạch cho những chuyến vui chơi trung thu sao cho hợp lý nhất hay thu xếp thời gian để về quê đón trung thu cùng gia đình.
Thường thì ở công ty, doanh nghiệp thường sử dụng ngày lịch dương. Vì vậy, nhiều người thường thắc mắc Tết trung thu 2024 là vào ngày bao nhiêu dương lịch để cho công ty đi du lịch vào ngày này hay mua quà tặng cho khách hàng, đối tác vào dịp này.
Theo như bảng lịch 2024 thì Tết trung thu năm nay (tức ngày 15/8 âm lịch) sẽ rơi vào thứ 6, ngày 29/9 dương lịch.
4. Nguồn gốc Tết trung thu ở Việt Nam? Ý nghĩa của tết Trung thu
4.1 Nguồn gốc Tết trung thu ở Việt Nam
Nguồn gốc Tết trung thu ở Việt Nam?
Trung thu là ngày gì? Nói đến chung thu, người ta nhắc ngay đến chí Cuội chị Hằng Nga. Tương truyền rằng trên cung trăng cao vời vời đó có một cô tiên xinh đẹp gọi là chị Hằng Nga, chị Hằng Nga rất yếu quý trẻ con. Một ngày nọ, Ngọc Hoàng tổ chức hội thi làm bánh ngày rằm. Chị Hằng Nga đã xuống nhân gian tham khảo và gặp chú Cuội. Cuội là một chàng tra hay nói dối nhưng lại nấu ăn rấy giỏi. Vì vậy, Cuội được trẻ con rất yêu Quý.
Sau đó Hằng Nga nhờ chú cuội làm bánh, Cuội rất thích làm bánh, Cuội đã bỏ các nguyên liệu và làm một chiếc bánh thật ngon. Sau đó Hằng Nga đem chiếc bánh này về thi thì chiếc bánh được mọi người khen rất ngon và Hàng Nga còn được Ngọc Hoàng ban thưởng.
Cuội rất quý chị Hằng, không nỡ rời chị Hằng. Vì vậy Cuội đã theo chị lên cung trăng. Nhưng lên được một thời gian thì Cuội nhớ nhà, nhớ các em quá nên đã ngồi khóc dưới gốc đa và nhìn xuống trần gian.
Cũng chính vì điều đó mà vào ngày rằm, ngày trăng sáng nhất mùa thu thì chị Hằng và Chú Cuội được Ngọc Hoàng cho phép được bay xuống trần gian đề chơi đùa với các cháu nhỏ. Từ đó về sau mà ngày tết trung thu cũng được hình thành từ đây.
4.2. Ý nghĩa của Tết Trung thu
Ý nghĩa của Tết Trung thu
Theo phong tục Việt, vào ngày 15/8 âm lịch, người lớn trong gia đình sẽ chuẩn bị mâm cỗ (gồm có nhiều bánh trái) để dâng lên tổ tiên. Hành động này thể hiện sự thành kính đối với những người thân đã khuất trong gia đình, đồng thời cũng là dịp để các thành viên trong gia đình quây quần, trò chuyện và ăn uống bên nhau. Có lẽ vì thế, Tết Trung thu còn gọi là Tết Đoàn Viên.
Bên cạnh đó, trung thu là ngày gì? Tết Trung thu cũng được gọi là Tết thiếu nhi. Đây là dịp để trẻ em trên mọi miền đất nước Việt cùng nhau nô đùa, xem múa lân, phá cỗ, rước đèn,... và nhất là diễn ra nhiều hoạt động văn nghệ ăn mừng lễ hội trăng rằm với hình ảnh quen thuộc là chị Hằng Nga và chú Cuội.
5. Phong tục Tết Trung thu ở Việt Nam
Phong tục Tết Trung thu ở Việt Nam bao gồm các hoạt động như múa lân, đốt pháo hoa, rước đèn lồng, trò chơi dân gian và thưởng thức các món ăn truyền thống như bánh Trung Thu, trà, rượu và trái cây. Gia đình cùng nhau sum họp, quây quần bên nhau bày cỗ và phá cỗ.
5.1. Rước đèn phong tục Tết Trung Thu Ở Việt Nam
Rước đèn phong tục Tết Trung Thu Ở Việt Nam
Mong đợi đến ngày trung thu, sự hào hức nô nức đã thể hiện trên khuôn mặt của trẻ nhỏ.Trung thu là ngày gì? Vì cứ đến dịp trug thu là khắp mọi nhà, trẻ em sẽ được ông bà, cha mẹ chuẩn bị cho những chiếc đèn lồng thật xinh, các em nhỏ được các cô dạy múa hát, ngắm trăng. Đặc biệt có một số hoạt động vui chơi được nhà trường cũng như các gia đình tổ chức vô cùng hấp dẫn. Người lớn cũng vui và mong đợi trung thu không kém phần, gia đình cùng nhau phá cỗ, rước đèn và tạo ra một bầu không khí ấm cúng, đầm ấm, sum vầy và náo nức.
5.2. Bày mâm cỗ trung thu
Bày mâm cỗ trung thu
Mâm cỗ trung thu thường có trọng tâm là con chó làm từ tép bưởi và mắt đậu đen. Xung quanh có bày hoa quả và các loại bánh nướng, bánh dẻo thập cẩm hoặc bánh chay hình lợn mẹ với đàn lợn con. Hạt bưởi được xiên vào dây thép, phơi khô và đốt sáng đêm Trung Thu. Các loại quả đặc trưng như chuối, cốm, quả thị, hồng đỏ và na dai cùng bưởi không thể thiếu. Khi trăng lên, mọi người cùng nhau phá cỗ và thưởng thức hương vị Tết Trung thu. Phong tục trông trăng liên quan đến sự tích Chú Cuội trên cung trăng, nơi trẻ em tin rằng hình chú Cuội ngồi gốc cây đa có thể nhìn thấy trên Mặt Trăng.
5.3. Làm đồ chơi cho trẻ em trung thu
Làm đồ chơi cho trẻ em trung thu
Đến tết trung thu có rất nhiều đồ chơi được bày bán, cùng với đó là nhiều đồ chơi được người dân tự tạo, tự làm cho trẻ nhỏ để tạo ra được một không khí hứng khởi của tết trung thu cho trẻ nhỏ.
Những đồ chơi được nhiều trẻ em ưa chuộng như: Mặt nạ, đèn ông sao, đầu sư tử...là những đồ chơi rất phổ biến trong tết trung thu. Trung thu là ngày gì? Tại Việt Nam có tỉnh Tuyên Quang nổi tiếng trong việc tự làm nhiều chiếc đèn trung thu khổng lồ. Ở tỉnh Tuyên Quang từ tháng 5, 6, các tổ dân phố đã tất bật chuẩn bị cho ngày hội trăng rằm với những mô hình đồ chơi có hình dạng, kích cỡ, thần thái sống động, hấp dẫn.
5.4. Làm bánh trung thu
Làm bánh trung thu
Mỗi dịp trung thu đến thì bánh trung thu được coi là một thứ bánh khônng thể thiếu trong ngày tết này. Bánh trung thu được coi là biểu tượng cho sự đoàn tụ, phúc lành. Bánh trung thu có hình dạng vuông, tròn. Từ truyền thống đến hiện đại, bánh trung thu ngày càng đa dạng khi các nhà sản xuất sáng tạo trong sử dụng các nguyên liệu cũng như các thực phẩm khác nhau đưa vào nhân bánh; Dập khuôn bánh ới nhiều hình dáng rất sinh động và bánh cũng được đóng bao bì mẫu mã rất đẹp mắt.
Nếu chỉ dựa vào vỏ ngoài bánh để phân loại thì bánh trung thu gồm hai loại là bánh nướng và bánh dẻo.
5.5. Tặng quà cho nhau dịp Tết Trung thu
Tặng quà cho nhau dịp Tết Trung thu
Trong ngày Trung thu, người dân Việt Nam thường tặng quà và dành tặng những lời chúc trung thu tốt đẹp cho nhau. Mọi người thường chuẩn bị những món quà như bánh Trung thu, kẹo, đèn lồng, hoa quả để biếu cho gia đình, bạn bè, người thân và những người thân thiết để thể hiện lòng tri ân, tình cảm yêu thương và sự chia sẻ trong ngày lễ đặc biệt này. Nhận được những món quà mang lại niềm vui và hạnh phúc cho mọi người, tạo nên không khí đoàn viên và ấm áp trong gia đình và cộng đồng.
Trung thu là ngày gì? Tết Trung thu là một ngày lễ truyền thống quan trọng và đặc biệt ở Việt Nam. Với ý nghĩa đoàn viên, Trung thu là dịp để gia đình sum họp, trẻ em vui chơi và mọi người tặng quà cho nhau. Những hoạt động như rước đèn, múa lân, hát trống quân và ngắm trăng Rằm tạo nên không khí sôi động và rực rỡ. Tết Trung thu cũng mang trong mình sự đậm đà văn hóa và truyền thống dân tộc, là dịp để kỉ niệm và tôn vinh các giá trị gia đình và cộng đồng. Qua bài viết của An Thịnh Tiến mọi người đã biết được trung thu là ngày gì? Nguồn gốc tết trung thu ở Việt Nam và ý nghãi của tết trung thu mà An Thịnh tiến đã chia sẻ. Hy vọng bạn sẽ thấy những thông tin hữu ích này nhé!
Bạn có thể tham khảo thêm ý nghĩa của màu xanh lá cây tại đây.
CÔNG TY CỔ PHẦN AN THỊNH TIẾN PLASTIC
Địa chỉ: Km số 7, Quốc Lộ 1A, Hoàng Đông, Duy Tiên, Hà Nam, Hà-Nam, Việt Nam
Hotline: 0975217088
Email: anthinhtienplastic@gmail.com
Facebook: https://www.facebook.com/ATTPLS/
Các phong cách thiết kế nhà nội thất phổ biến nhất
Wednesday,
18/09/2024
Ý nghĩa của màu cam trong cuộc sống và thiết kế
Tuesday,
17/09/2024
Phong cách nội thất Parisian là gì? 5+ Đặc trưng thú vị
Tuesday,
17/09/2024
Ý nghĩa của màu vàng trong tình yêu và cuộc sống
Saturday,
14/09/2024